Vấn đề là đau vai do nguyên nhân là hội chứng cấn vai hay có tên tiếng Anh là Shoulder impingement- đây là hội chứng thường gặp gây ảnh hưởng đến vai và đau vai dấn đến khó khăn trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày của bệnh nhân.
Mục lục
Dấu hiệu mắc bệnh hội chứng bắt chẹn, viêm chu vai, viêm gân chóp xoay
-
Giơ tay lên 90độ sao cho ngón tay hướng xuống đất,dùng tay còn lại giữ lấy cổ tay và đè xuống thì thấy triệu chứng đau thì bạn có nguy cơ mắc phải hội chứng bắt chẹn.
-
Giơ tay về phía trước và đưa lên tới vị trí 90 độ rồi tiến đến vị trí 120 độ, nếu thấy dấu hiệu đau tay thì bạn đã có nguy cơ mắc hội chứng bắt chẹn
Tham khảo thêm rách chóp xoay
Bài tập hỗ trợ điều trị
-
Căng khớp vai
-
Người tập sử dụng 1 thanh xà đơn sao cho tay có thể nắm được thanh xa đồng thời chân chạm được mặt đất
-
Đưa hai tay nắm lấy thanh xà và tiến hành duỗi thẳng người và giư yên tư thế tầm khoảng 30s
-
Trong trường hợp tay bạn quá đau thì bạn nên dùng tay còn lại đỡ lấy tay đau và hạ tay từ từ sang vị trí thả lỏng.
-
Mỗi ngày nên thực hiện tầm 10-10 phút tùy theo sức khỏe và tình trạng đau của mỗi cá nhân.
-
Bài tập tư thế với tạ
-
Người tập nắm chặt 2 tay và tiến hành đưa tay lên xuống, nếu bạn đã có thể đưa tay nhẹ nhành và không còn quá đau thì nên tập động tác này với tạ để hỗ trợ giảm đau do hội chứng bắt chẹn
-
Hoặc người tập có thể đổi tư thế, cầm tạ nhẹ và tiến hành nâng tay lên xuống ở hai bên đối xứng với cơ thể
-
Bài tập động tác xoay ngoài
-
Sử dụng 1 sợ dây chun, người tập tiến hành nắm 1 đầu vào sợ dây, đầu còn lại cột vào vị trí cố định. Dùng tay không đau giữ lấy tay đau và tiến hành kéo ra vào tay đau, như vậy, tay của bạn sẽ dần dần phục hồi,
-
Người tập nên tập khoảng 10-15 phút để đạt hiệu quả tối ưu
Những bài tập này sẽ mang lại hiệu quả rõ rệt nếu người bệnh tập luyện thường xuyên và đúng yêu cầu từ các chuyên gia và bác sĩ. Sự chuyển biến tích cực và giảm đau hiệu quả sẽ mang lại chất lượng cho cuộc sống và công việc.